ERP là định nghĩa khá mới mẻ ở Việt nam, nhưng đây là câu chuyện của nhiều năm về trước. Bởi lẽ giờ đây ERP đã trở thành phần mềm quản lý sản xuất được ưa chuộng không chỉ ở các công ty lớn mà các các công ty có quy mô vừa và nhỏ. Đó là lý do tại sao các phần mềm quản lý sản xuất ngày càng được quan tâm và chú trọng sử dụng. Cho phép quản lý chuyển đổi từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp thông qua phần mềm và dữ liệu được tích hợp trong đó. Nếu bạn vẫn cảm thấy xa lạ với ERP thì bài viết này có thể cung cấp toàn bộ kiến thức mà bạn muốn biết.
>>> Xem thêm : phần mềm quản lý quan hệ khách hàng – Điều gì sẽ xảy đến với các doanh nghiệp không biết đến ERP?
Phần mềm sản xuất là một kho ứng dụng thông minh gồm nhiều ứng dụng có chức năng khác nhau. ERP sẽ vận hành chúng hoạt động có tuần tự và ăn khớp để thực hiện từng giai đoạn có trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Có quản lý sản phẩm (sản xuất ra sao, giá thế nào) hay đơn giản là các nguyên liệu xuất nhập từ các kho khác nhau,.. mà không cần phải thao tác hay tính toán trực tiếp từ bên ngoài như truyền thống.
Dù tích hợp nhiều phần mềm nhưng chỉ 2 trong số đó được sử dụng phổ biến nhất là phần mềm đóng gói và phần mềm tối ưu hóa. Với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ khá lớn hiện nay thì phần mềm đóng gói được sử dụng đông đảo hiện nay. Thứ nhất đây là phần mềm doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng. Thứ 2 phần mềm đóng gói khá đơn giản, dễ vận hành và giá thành lại không quá cao.
Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thì nên suy nghĩ đến phần mềm đóng gói,nếu quá trình sản xuất không yêu cầu một phần mềm có chức năng quá cao hay việc sản xuất quá đơn giản thì có lẽ đây là lựa chọn tốt nhất đối với doanh nghiệp.
Đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục là một trong những chức năng tốt nhất của phần mềm sản xuất. Chỉ thao tác trực tiếp lên phần mềm bạn đã có thể nắm được các dữ liệu, trạng thái hoạt động của từng giai đoạn,..
Với hơn 30 triệu kết quả được hiển thị khi bạn kiểm tra từ khóa phần mềm sản xuất trên google đã chứng minh cho sức hút mạnh mẽ của phương pháp quản lý này ở Việt Nam. Tuy vậy đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam thì khái niệm quản lý sản xuất bằng công nghệ vẫn còn khá mới mẻ.
>>> Xem thêm : mẫu bảng theo dõi công nợ – Chuyển đổi mô hình sản xuất bằng phần mềm ERP một cách hiệu quả