Làm mẹ là chức vụ thiêng liêng của người phụ nữ. Chính vì thế giai đoạn mang thai là giai đoạn rất quan trọng đối với chị em. Việc con có khỏe không, có mắc các bệnh bẩm sinh hay không là giai đoạn này quyết định. Bị mấm khi mang thai là hiện tượng rất nguy hiểm. Nếu việc này không được chú ý thì sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng cho người mẹ và trẻ.
Khi mang thai người phụ nữ thay đổi như thế nào?
Hầu hết những người phụ nữ không thấy triệu chứng gì cho đến tuần thứ 6 của thai kì. Cân nặng người phụ nữ có thể cảm nhận rõ rang nhất sự thay đổi. Phần lớn các bà mẹ sẽ tăng từ 12 đến 17 kg. Cân nặng phụ thuộc vào cân nặng của trẻ và sự hấp thụ dinh dưỡng của người mẹ.
Trong giai đoạn này người phụ nữ thở nhanh, dễ bị tụt hơi. Trao đổi khí nhiều hơn để bù lại nhu cầu oxy cho thai nhi. Hệ tuần hoàn cũng bị thay đổi, lưu lượng máu từ tim đi ra sẽ nhiều hơn để cung cấp cho thai nhi.
Trong quá trình mang thai, sự thay đổi nội tiết tố người phụ nữ là lớn nhất. Sự thay đổi nội tiết tố như oestrogen, progesterone và HCG sẽ tiết nhiều trước tuần thai 10 – 12. Hormone giúp cho quá trình lớn lên của tử cung và duy trì hoạt động và tạo ra những thay đổi của cơ thể. Cùng với đó tử cung to chèn ép lên bàng quang khiến người mẹ buồn đi tiểu nhiều hơn. Đôi khi còn bị són tiểu do hắt hơi, cười …
Xem thêm: nấm âm đao tái phát
thai 1 tháng tuổi phá theo phương pháp nào?
Tại sai lại bị nấm khi mang thai?
Như đã nói ở trên, bước vào giai đoạn thai kì, người phụ nữ phải chịu những thay đổi cơ thể rất nhiều. Thay đổi nội tiết tố, hormone, mệt mỏi, sức đề kháng thấp… chính là những nguyên nhân dẫn đến nâm âm đạo. Bị nấm âm đạo khi mang thai là hiện tượng thường gặp ở đa số người phụ nữ.
Bị nấm khi mang thai có nguy hiểm
Bị nấm khi mang thai có thể dẫn đến các bệnh lý phụ khoa khác. Hơn nữa những biểu hiện của bệnh thường gây nhầm lẫn với các bệnh khác. Nếu không được chú ý điều trị thì việc biến chuyển thành những bệnh khác là hoàn toàn có thể.
+ Những bệnh lý phụ khoa có thể xảy ra nếu bị nấm khi mang thai là:
Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm đường tiết niệu ….
+ Bị nấm khi mang thai có thể dẫn đến sinh non, rau bong non, thai chết lưu …. Nguyên do là các tổ chức viêm xâm lấn phát triển vào tử cung khiến việc phát triển của thai nhi bị ảnh hưởng. Trường hợp rau bong non, xơ hóa rau … là hoàn toàn có thể xảy ra.
+ Có thể gây nấm da, nấm họng, bệnh về mắt, hô hấp … khi trẻ được sinh ra. Trong quá trình sinh ra sự tiếp xúc giữa bé và âm đạo của mẹ là không tránh khỏi. Đây chính là lúc nấm lây từ mẹ sang con và gây biến chứng.
Như vậy bị nấm khi mang thai hết sức nguy hiểm. Người mẹ cần chú ý đi khám định kì để phát hiện và điều trị kịp thời.
Phòng ngừa và chữa trị
Phòng ngừa nấm khi mang thai hoàn toàn dễ dàng. Người mẹ cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày với nước muối, trầu không …. Ngoài ra người mẹ cần mặc quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi. Cần giữ tâm lý thoải mái, tránh stress mệt mỏi.
Nếu chẳng may phát hiện mình bị nhiễm nấm âm đao cần đến ngay các cơ sở y tế có chuyên môn. Tuyệt đối không nên chữa trị ở nhà, tránh những điều đáng tiếc xảy ra với mẹ và bé. Phải cân nhắc trong việc điều trị, tránh ảnh hưởng tới thai nhi càng ít càng tốt.
Như các bạn thấy đấy bị nấm khi mang thai rất nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Đừng để điều đáng tiếc nào xảy ra đối với mẹ và bé. Phòn khám đa khoa Thiện Hòa là địa chỉ tin cậy đối với các chị em phụ nữ. Mọi thắc mắc, câu hỏi liên quan đến nấm khi mang thai hoặc các bệnh phụ khoa hãy gọi điện theo số 038.5990.114 để được tư vấn và chăm sóc.
Nguồn: http://khamphukhoa.net.vn/bi-nam-khi-mang-thai-hay-can/